Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021 (phần 1)

 Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021 (phần 1)

Dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp cả trong nước và trên thế giới tiếp tục ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu cũng như tình hình sản xuất, kinh doanh và đời sống, xã hội của nước ta.

Trong nước, chúng ta đang đối mặt với làn sóng dịch Covid-19 thứ tư có quy mô và tính phức tạp cao hơn các đợt dịch trước, lây lan nhanh với biến chủng mới, bùng phát cả ở trong những bệnh viện, nơi có nhiều người bệnh nặng, nhiều bệnh lý nền, cả ở trong cộng đồng nhiều địa phương và ở trong các khu công nghiệp lớn nơi tập trung nhiều lao động. Các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng và các địa phương tiếp tục chỉ đạo sát sao, chặt chẽ, chủ động trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, không chủ quan, lơ là đồng thời triển khai các biện pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính phủ đã chỉ đạo đồng bộ, xuyên suốt và cụ thể các giải pháp vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế. Chủ trương “khoanh vùng hẹp” để bảo đảm sản xuất, duy trì phát triển kinh tế được thực hiện đồng bộ ở các địa phương đã giúp hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của dịch bệnh.

Tình hình cụ thể sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021 như sau:

Hoạt động sản xuất công nghiệp

CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THÁNG 5 NĂM 2021
(Theo năm gốc so sánh 2015)
Đơn vị:  %
MÃ NGÀNH TÊN NGÀNH CÁC THÁNG SO VỚI THÁNG BÌNH QUÂN NĂM GỐC 2015 THÁNG 5 SO VỚI THÁNG 4 THÁNG 5 SO VỚI CÙNG KỲ 5 THÁNG SO VỚI CÙNG KỲ
THÁNG 01 THÁNG 02 THÁNG 3 THÁNG 4 THÁNG 5
A B 1 2 3 4 5 6 7 8
Toàn ngành   154.1   119.7   143.6   142.9   145.3      101.6        111.6        109.9
B Khai khoáng     87.9     72.9     85.7     86.7     81.2        93.6          90.2          93.0
5 Khai thác than cứng và than non   138.1   136.5   158.6   154.8   154.6        99.9          98.4          96.2
6 Khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên     72.8     57.1     68.3     69.4     61.2        88.3          82.4          88.5
7 Khai thác quặng kim loại   100.2     91.7     84.4     79.3   126.8      160.0        121.8        108.9
8 Khai khoáng khác   176.3   128.2   147.7   162.2   164.3      101.3          99.6        102.9
9 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng     58.9     53.6     61.8     62.7     53.2        84.9        142.2        114.6
C Công nghiệp chế biến, chế tạo   165.9   125.0   152.7   150.2   154.2      102.6        114.6        112.6
10 Sản xuất chế biến thực phẩm   117.7     98.0   119.2   121.5   127.7      105.1        106.0        106.2
11 Sản xuất đồ uống   157.7   122.5   128.4   135.5   144.7      106.8          99.5        112.8
12 Sản xuất thuốc lá   140.3   104.9   143.3   147.5   149.1      101.0        106.3        105.3
13 Dệt   137.5   124.3   146.9   151.3   154.5      102.2        109.9        108.1
14 Sản xuất trang phục   126.4     95.0   126.5   125.0   127.6      102.1        112.9        109.1
15 Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan   151.9   114.8   152.5   148.3   160.2      108.1        121.2        112.0
16 Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện     88.0     66.4     98.1     93.0     94.6      101.8        102.8        103.4
17 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy   133.0   103.6   133.6   134.9   139.7      103.6        117.0        112.3
18 In, sao chép bản ghi các loại   182.8     94.8   135.6   126.3   139.0      110.0          95.8          94.9
19 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế   231.6   181.5   221.8   208.7   222.9      106.8        108.2          99.6
20 Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất   119.5     94.2   117.6   114.6   114.6      100.0        104.5        103.7
21 Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu   145.9   106.5   119.1   125.1   128.7      102.8          99.2        101.7
22 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic   130.3   100.6   127.4   129.0   132.9      103.0        112.8        112.6
23 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác   183.6   131.7   181.8   188.5   192.9      102.4        104.3        106.9
24 Sản xuất kim loại   338.3   286.4   364.8   361.8   376.9      104.2        138.3        138.0
25 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)   154.6   117.2   142.9   146.6   152.5      104.1        107.8        109.9
26 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học   218.6   155.4   169.6   158.9   159.2      100.2        119.5        115.5
27 Sản xuất thiết bị điện   134.5   102.8   122.1   117.8   115.4        98.0        105.0        111.6
28 Sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu   151.0     98.0   164.8   173.5   171.4        98.7        121.7        115.6
29 Sản xuất xe có động cơ   211.0   143.8   218.2   217.6   216.6        99.5        148.0        135.0
30 Sản xuất phương tiện vận tải khác   113.4     79.6   104.2   100.2   101.0      100.9        106.8        113.6
31 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế   133.9   104.0   129.1   129.4   132.0      102.1        126.2        118.3
32 Công nghiệp chế biến, chế tạo khác   107.4     84.3   113.0   113.1   120.7      106.7        126.7          75.6
33 Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị     80.9     57.2     57.6     59.3     60.0      101.1          82.0        100.1
D Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí   175.5   155.4   171.8   181.6   185.6      102.2        112.0        108.3
35 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí   175.5   155.4   171.8   181.6   185.6      102.2        112.0        108.3
E Cung cấp nước; quản lý và xử lý rác thải, nước thải   143.0   135.4   136.8   143.7   139.3        96.9        106.8        107.5
36 Khai thác, xử lý và cung cấp nước   139.5   134.9   134.7   143.3   145.5      101.5        104.8        104.3
37 Thoát nước và xử lý nước thải   129.0   101.8   113.6   104.1   105.2      101.1        107.2          98.4
38 Hoạt động thu gom, xử lý và tiêu huỷ rác thải; tái chế phế liệu   151.4   143.7   145.0   153.1   137.6        89.9        110.1        114.4

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng 4 và ảnh hưởng trực tiếp đến một số khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Đà Nẵng… nơi tập trung hàng trăm ngàn công nhân nhưng đã nhanh chóng được khoanh vùng, kiểm soát. Cả nước hiện có khoảng 70.000 nhà máy và trên 300 khu công nghiệp tập trung đang hoạt động, nguy cơ dịch bùng phát ở các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp là rất lớn.

Để tập trung phòng, chống, dập dịch hiệu quả, có phương án đảm bảo hoạt động tránh đứt gãy chuỗi sản xuất tại các khu công nghiệp, nhất là của các tập đoàn lớn, đa quốc gia, ảnh hưởng đến kinh tế địa phương và cả nước, đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép” vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị trực tuyến với 63 Ủy ban nhân dân và Sở Công Thương các tỉnh, thành phố quán triệt thực hiện nghiêm công tác phòng, chống dịch tại các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.

Bộ cũng đã tổ chức các cuộc làm việc trực tuyến cùng Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang diễn ra ngày 25/5, Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh diễn ra chiều ngày 26/5, để cùng địa phương thống nhất triển khai các biện pháp cấp bách, đẩy lùi khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19. Theo đó, bên cạnh tập trung phòng chống dịch nhưng vẫn phải duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đang sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, Bộ đã chỉ đạo các địa phương hỗ trợ, hướng dẫn các cơ sở sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp thực hiện nghiêm các quy định về phòng chống dịch, nghiêm túc thực hiện 5K. Chủ động đánh giá mức độ an toàn của dịch Covid-19, cập nhật bản đồ an toàn, sống chung với dịch bệnh để có phương án sản xuất phù hợp. Bên cạnh đó, cần khẩn trương truy vết, khoanh vùng, dập dịch nhất là những ổ dịch đã lan vào khu công nghiệp, khu chế xuất. Từng cơ sở công nghiệp phải tự đánh giá sự an toàn của cơ sở và xây dựng tốt phương án duy trì sản xuất theo từng cấp độ, thực hiện các giải pháp bảo đảm phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo sản xuất an toàn không để ngưng trệ, đứt gãy chuỗi sản xuất.

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 5/2021 ước tính tăng 1,6% so với tháng trước và tăng 11,6% so với cùng kỳ năm trước (tháng 5/2020 giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước), trong đó ngành khai khoáng giảm 6,4% so với tháng trước và giảm 9,8% so với cùng kỳ; ngành chế biến, chế tạo tăng 2,6% và tăng 14,6%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 2,2% và tăng 12%[1]; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải giảm 3,1% và tăng 6,8%.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, ước tính IIP tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 12,6% (cùng kỳ năm trước tăng 3,2%) tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 8,3% (cùng kỳ năm trước tăng 2,1%); ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,5% (cùng kỳ năm trước tăng 2,9%); riêng ngành khai khoáng giảm 7% (cùng kỳ năm trước giảm 7,7%).

Trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành trọng điểm có chỉ số sản xuất 5 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Sản xuất kim loại tăng 38%; sản xuất xe có động cơ tăng 35%; sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu tăng 15,6%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 15,5%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 13,6%; sản xuất đồ uống tăng 12,8%. Ở chiều ngược lại, một số ngành có chỉ số giảm: Khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giảm 11,5%; khai thác than cứng và than non giảm 3,8%; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế giảm 0,4%.

Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 5 tháng đầu năm 2021 tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Thép cán tăng 60%; ô tô tăng 56%; linh kiện điện thoại tăng 36,4%; điện thoại di động tăng 22,2%; sắt, thép thô tăng 18,4%; xe máy tăng 15,3%; phân hỗn hợp NPK tăng 13,5%; ti vi tăng 13,2%; giày, dép da cùng tăng 12,6%; bia các loại tăng 11,7%. Một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ năm trước: Khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 13,1%; phân u rê giảm 8,1%; dầu thô khai thác giảm 9,4%; xăng, dầu các loại giảm 9,3%; than sạch giảm 3,7%.

SẢN PHẨM SẢN XUẤT CHỦ YẾU THÁNG 5 NĂM 2021
TT ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2021 NĂM 2020 TỶ LỆ
(%)
TH T4 TH 4T TH T5 TH 5T TH T5 TH 5T
A B C 1 2 1 2 5 6 7=3/1 8=3/5 9=4/6
1 Điện sản xuất Tr.kWh 21,280.0 76,879.2 22,503.5 99,382.7 20,227.4 91,599.5 105.7 111.3 108.5
Tr.đó TĐ Điện lực VN Tr. kWh 8,845.4 32,492.1 10,534.5 43,026.6 9,338.8 41,085.7 119.1 112.8 104.7
Các đơn vị khác Tr. kWh 12,434.6 44,387.1 11,969.0 56,356.1 10,888.6 50,513.8 96.3 109.9 111.6
Điện nhập khẩu Tr. kWh 74.5 474.7 61.6 536.3 337.1 1,264.2 82.7 18.3 42.4
Điện thương phẩm Tr.kWh 20,009.2 70,839.9 19,300.0 90,139.9 17,045.9 83,413.8 96.5 113.2 108.1
2 Than sạch 1.000 tấn 4,434.9 16,831.5 4,428.7 21,260.2 4,498.1 22,088.1 99.9 98.5 96.3
Tr.đó TĐ CN Than-Khoáng sản VN 1.000 tấn 3,569.8 13,210.0 3,608.6 16,818.6 3,451.5 17,786.8 101.1 104.5 94.6
3 Alumin 1.000 tấn 109.4 422.6 116.0 538.6 120.5 534.1 106.1 96.3 100.8
4 Quặng Apatit 1.000 tấn 183.5 641.3 205.0 846.3 118.6 562.2 111.7 172.9 150.5
5 Dầu thô Tr. tấn 0.9 3.6 0.9 4.5 1.0 5.0 98.2 94.1 90.6
6 Khí đốt (khí thiên nhiên) Tỷ m3 0.8 2.8 0.6 3.5 0.8 4.0 82.7 76.8 86.9
7 Khí hóa lỏng (LPG) 1000 tấn 75.1 299.3 75.7 374.9 77.2 352.8 100.8 98.0 106.3
8 Xăng dầu các loại 1.000 tấn 1,084.4 4,373.0 1,153.1 5,526.1 1,527.7 6,094.8 106.3 75.5 90.7
Tr.đó TĐ Dầu khí VN 1.000 tấn 517.4 2,204.5 565.4 2,769.9 1,023.1 3,229.0 109.3 55.3 85.8
9 Polypropylen 1.000 tấn 15.2 61.2 15.1 76.3 49.5 109.1 99.2 30.5 69.9
10  Sắt thép thô 1.000 tấn 2,159.9 8,456.5 2,246.1 10,702.6 1,816.0 9,036.1 104.0 123.7 118.4
11 Thép cán 1.000 tấn 810.7 3,017.4 834.2 3,851.6 553.0 2,406.5 102.9 150.9 160.0
12 Thép thanh, thép góc 1.000 tấn 870.7 3,224.0 900.2 4,124.2 886.7 3,967.5 103.4 101.5 103.9
Tr.đó  Thép các loại của TCT Thép VN 1.000 tấn 131.3 482.9 137.9 620.7 103.9 497.4 105.0 132.7 124.8
13 Xi măng Triệu tấn 9.4 32.4 9.5 42.0 8.7 38.8 101.3 109.5 108.1
14 Động cơ diezen (TCT MĐL&MNN) 1.000 cái 2.1 9.8 2.7 12.4 2.1 10.5 124.2 128.3 118.6
15 Máy công cụ (TCT TB Công nghiệp) 1.000 cái 77.0 360.0 73.0 433.0 108.0 523.0 94.8 67.6 82.8
16 Điện thoại di động Triệu cái 18.9 75.4 18.1 93.5 13.1 76.6 96.0 138.0 122.2
17 Ti vi 1.000 cái 949.7 5,179.7 1,059.5 6,239.2 1,148.0 5,512.8 111.6 92.3 113.2
18 Ô tô 1.000 chiếc 28.6 102.7 29.4 132.1 16.7 84.6 102.9 176.0 156.0
Tr.đó TCT Máy động lực & MNN Cái 16.0 154.0 85.0 239.0 26.0 39.0 531.3 326.9 612.8
18 Xe máy 1.000 chiếc 255.6 1,018.8 255.4 1,274.1 245.8 1,104.9 99.9 103.9 115.3
19 Phân đạm U rê 1.000 tấn 163.4 775.7 150.4 926.1 220.5 1,007.7 92.1 68.2 91.9
 – Tập đoàn CN Hóa chất VN 1.000 tấn 44.6 244.7 53.4 298.1 64.8 250.4 119.6 82.4 119.1
 – Tập đoàn Dầu khí QG VN 1.000 tấn 118.8 531.0 97.1 628.0 155.7 757.3 81.7 62.3 82.9
20 Phân lân (TĐ Hóa chất VN) 1.000 tấn 67.7 283.0 79.0 362.0 67.5 353.3 116.7 117.1 102.5
21 Phân NPK 1.000 tấn 273.0 988.4 274.8 1,263.2 245.4 1,112.8 100.7 112.0 113.5
Tr.đó Phân NPK (TĐ Hóa chất VN) 1.000 tấn 120.2 498.4 157.5 655.9 114.0 464.0 131.0 138.2 141.4
22 Phân DAP (TĐ Hóa chất VN) 1.000 tấn 46.8 189.7 43.0 232.7 18.6 138.2 91.8 230.7 168.4
Bột giặt và các chế phẩm dùng để tẩy rửa (TĐ Hóa chất VN) 1.000 tấn 21.8 92.1 23.7 115.8 22.9 111.2 108.9 103.6 104.1
23 Vải dệt từ sợi tự nhiên Triệu m2 56.9 200.7 60.8 261.5 56.7 239.2 106.9 107.3 109.3
24 Vải dệt từ sợi tổng hợp hoặc sợi nhân tạo Triệu m2 102.2 375.3 107.2 482.5 88.0 443.4 104.9 121.8 108.8
25 Quần áo mặc thường Triệu cái 390.5 1,479.6 403.2 1,882.9 345.1 1,715.9 103.3 116.8 109.7
26 Giầy, dép da Triệu đôi 25.3 94.1 26.9 121.0 24.4 107.4 106.3 110.4 112.6
Giấy các loại (TCT Giấy VN) 1.000 tấn 10.1 39.3 10.4 49.7 6.2 39.9 103.1 169.1 124.6
27 Thuốc lá bao các loại Triệu bao 511.5 1,858.5 516.8 2,375.4 486.4 2,256.4 101.1 106.3 105.3
Tr.đó TCT Thuốc lá VN Triệu bao 378.9 1,355.8 345.7 1,701.5 299.2 1,458.2 91.2 115.6 116.7
28 Bia các loại Triệu lít 338.0 1,334.7 379.4 1,714.1 401.4 1,534.6 112.2 94.5 111.7
Tr.đó  – TCT CP B-R-NGK Hà Nội Triệu lít 38.8 107.6 49.6 157.2 62.0 131.5 127.8 80.0 119.5
 + Thương hiệu Hà Nội Triệu lít 29.4 88.7 33.8 122.4 44.8 99.3 114.8 75.4 123.3
 + Khác Triệu lít 9.4 18.9 15.8 34.8 17.2 32.2 168.7 92.1 107.9
29 Sữa bột 1.000 tấn 12.7 47.3 13.1 60.5 12.4 53.7 103.8 106.1 112.6

Nguồn: Tổng cục Thống kê + Bộ Công Thương

Tình hình cụ thể ở các ngành như sau:

Ngành dầu khí

Sản lượng dầu thô khai thác tháng 5 ước đạt 0,9 triệu tấn, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2020; khai thác khí đốt thiên nhiên ước đạt 0,6 tỷ m3, giảm 23,2%; khí hóa lỏng ước đạt 75,7 nghìn tấn, giảm 2% so với cùng kỳ.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, sản lượng dầu thô khai thác ước đạt 4,5 triệu tấn, giảm 9,4% so với cùng kỳ năm 2020; khai thác khí đốt thiên nhiên ước đạt 3,5 tỷ m3, giảm 13,1%; khí hóa lỏng ước đạt 374,9 nghìn tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ.

Trước diễn biến đại dịch COVID-19 phức tạp trong nước và các quốc gia láng giềng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng như các đơn vị thành viên đã và đang chủ động thắt chặt, tăng cường các giải pháp ứng phó dịch bệnh; tập trung rà soát cơ sở vật chất, nhân lực, điều kiện, trang thiết bị y tế phòng chống dịch bệnh tại cơ sở, đảm bảo phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên, người lao động, đặc biệt tại các địa điểm tập trung đông người như giàn khoan, nhà máy, công trường; Yêu cầu các đơn vị chủ động rà soát, cập nhật phương án, kế hoạch phòng, chống dịch, bảo đảm cơ sở vật chất, nhân lực, phương tiện sẵn sàng ứng phó với các tình huống; căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh bố trí, sắp xếp, hình thức làm việc trực tiếp kết hợp trực tuyến đảm bảo an toàn, thông suốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngành Than

Hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành than những tháng đầu năm 2021 chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan, đặc biệt là ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 bùng phát trở lại và nhu cầu tiêu thụ than cho điện giảm, các đơn vị ngành than khai thác cầm chừng nhằm giảm tồn kho, bảo đảm cân đối tài chính. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo quyết liệt của các đơn vị trong việc khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch, song song với tích cực thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi kỹ thuật số trong công tác quản lý, điều hành, giữ vững mỏ an toàn do vậy mọi mặt hoạt động của ngành than vẫn duy trì ổn định. Sản lượng than sạch tháng 5, ước đạt 4,43 triệu tấn, giảm 1,5% so với cùng kỳ; alumin ước đạt 116 nghìn tấn, giảm 3,7%% so với cùng kỳ.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, sản lượng than sạch ước đạt 21,26 triệu tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ; alumin ước đạt 538,6 nghìn tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ.

Nhóm hàng dệt may, da giày

Ngành dệt may, da giày trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021 đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước khi một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam dần hồi phục và tận dụng tốt cơ hội từ các Hiệp định FTAs đã ký kết và đi vào thực thi. Đã có nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến Quý III năm nay. Người tiêu dùng Mỹ và châu Âu đã cho thấy nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng như quần áo và giày dép tăng mạnh khi kinh tế được phục hồi do dỡ bỏ dần lệnh phong tỏa.

Chỉ số sản xuất ngành dệt tháng 5 tăng 2,2% so với tháng trước và tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2020; ngành sản xuất trang phục lần lượt tăng 2,1% và 12,9%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 8,1% và 21,2%. Tính chung 5 tháng, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng 8,1% so với cùng kỳ; ngành sản xuất trang phục tăng 9.1%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 12%.

Chỉ số sản xuất ngành da và các sản phẩm liên quan tháng 5 tăng 8,1% so với tháng 4 và tăng 21,2% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng, chỉ số sản xuất của ngành này tăng 12% so với cùng kỳ.

Một số sản phẩm trong ngành đạt mức tăng trưởng khá như: Vải dệt từ sợi tự nhiên ước đạt 261,5 triệu m2, tăng 9,3% so với cùng kỳ; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo ước đạt 482,5 triệu m2, tăng 8,8% so với cùng kỳ; quần áo mặc thường ước đạt 1.882,9 triệu cái, tăng 9,7%; Giầy dép da ước đạt 121 triệu đôi, tăng 12,6%.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 12,2 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng 60,1%; kim ngạch xuất khẩu vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 66,2%. Kim ngạch xuất khẩu giầy, dép các loại ước đạt 8,46 tỷ USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ.

Đối với nhóm ngành sản xuất chế biến thực phẩm và đồ uống

Tháng 05 và 5 tháng năm 2021, sản xuất kinh doanh của ngành gặp nhiều khó khan do tác động của dịch bệnh. Trong tháng 5, chỉ số ngành sản xuất đồ uống giảm 0,5% so với cùng kỳ; ngành sản xuất chế biến thực phẩm tăng 6% so với cùng kỳ; trong khi đó ngành sản xuất thuốc lá tăng 6,3%. Tính chung 5 tháng, chỉ số ngành sản xuất đồ uống tăng 12,8% so với cùng kỳ; ngành sản xuất chế biến thực phẩm tăng 6,2% so với cùng kỳ; ngành sản xuất thuốc lá tăng 5,3%.

Nhóm ngành sản xuất và phân phối điện

Trong tháng 5 năm 2021, ngành điện đã đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho phát triển kinh tế – xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trên phạm vi cả nước, qua đó ổn định sản xuất, cung ứng, phân phối điện và điều hành giá điện.

Sản lượng điện sản xuất tháng 5 ước đạt 22.503 triệu kWh, tăng 11,3% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng năm 2021, sản lượng điện sản xuất ước đạt 99.382,7 triệu kWh, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Điện thương phẩm tháng 5 ước đạt 19.300 triệu kWh, tăng 13,2% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng, điện thương phẩm ước đạt 90.139,9 triệu kWh, tăng 8,1% so với cùng kỳ.

Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ bước vào thời gian cao điểm của mùa hè, thời tiết nắng nóng diện rộng, việc cung cấp điện sẽ gặp nhiều khó khăn do phụ tải tăng cao hơn. Bộ Công Thương đã chỉ đạo EVN có các giải pháp đồng bộ để đảm bảo cung cấp điện cho đời sống dân sinh và phát triển kinh tế, ngay cả trong điều kiện phụ tải tăng trưởng trở lại, tích cực triển khai các công việc chuẩn bị phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, sẵn sàng các phương án phòng chống bão lụt, đảm bảo an toàn hồ đập và công trình thuỷ điện. Tuy nhiên, Bộ Công Thương cũng đề nghị các khách hàng sử dụng điện lưu ý áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện để giảm hóa đơn tiền điện, đồng thời giảm áp lực cung cấp điện trong những thời gian cao điểm của hệ thống.

Hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất, nhập khẩu tháng 5/2021 bị tác động bởi làn sóng thứ tư của dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 5 tháng đầu năm 2021 ước tính vẫn duy trì đà tăng cao, đạt 262,25 tỷ USD, tăng 33,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 130,94 tỷ USD, tăng 30,7%; nhập khẩu hàng hóa đạt 131,31 tỷ USD, tăng 36,4%[2]. Cụ thể:

Xuất khẩu hàng hoá

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5/2021 ước đạt 26 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 6,96 tỷ USD, giảm 1,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 19,04 tỷ USD, giảm 2,4%.

So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 5 tăng 35,6%, trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 18,8%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 43%.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 130,94 tỷ USD, tăng 30,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 33,06 tỷ USD, tăng 16,6%, chiếm 25,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 97,88 tỷ USD, tăng 36,3%, chiếm 74,8%.

Trong 5 tháng đầu năm 2021 có 22 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 87,3% tổng kim ngạch xuất khẩu (6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 63,8%), trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 21,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm trước; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 19,5 tỷ USD, tăng 26%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 14,9 tỷ USD, tăng 74,8%; hàng dệt may đạt 12,2 tỷ USD, tăng 15%; giày dép đạt 8,5 tỷ USD, tăng 26,4%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,6 tỷ USD, tăng 61,3%….

Về xuất khẩu các nhóm hàng

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THEO MẶT HÀNG THÁNG 5 NĂM 2021
Đơn vị tính: Số lượng: 1.000 tấn; Trị giá: Tr. USD
TT NĂM 2021 NĂM 2020 TỶ LỆ (%)
TH T4 TH 4T ƯTH T5 ƯTH 5T TH T5 TH 5T T5 SO VỚI T4 T5 SO VỚI CÙNG KỲ 5T SO VỚI CÙNG KỲ
Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá
I Tổng giá trị xuất khẩu 26,550 104,941 26,000 130,941 19,170 100,169 97.9 135.6 130.7
1 DN 100% vốn trong nước 7,045 26,099 6,956 33,056 5,857 28,357 98.7 118.8 116.6
2 DN có vốn ĐTNN
 – Có cả dầu thô 19,504 78,842 19,044 97,886 13,313 71,813 97.6 143.0 136.3
 – Không kể dầu thô 19,406 78,355 18,900 97,255 13,205 71,120 97.4 143.1 136.7
II Mặt hàng chủ yếu
A Nhóm nông lâm thuỷ sản 2,426 8,504 2,493 10,996 2,108 9,751 102.8 118.2 112.8
1 Thủy sản 750 2,486 750 3,236 639 2,888 100.0 117.4 112.0
2 Rau quả 405 1,370 400 1,770 270 1,500 98.8 148.3 118.0
3 Nhân điều 49 287 161 949 55 339 216 1,288 43 263 183 1,228 113.4 118.2 128.6 129.0 118.3 104.9
4 Cà phê 132 246 585 1,055 135 248 720 1,303 130 220 813 1,372 102.2 100.7 103.7 112.7 88.6 95.0
5 Chè các loại 11 17 37 59 12 19 49 78 9 16 46 71 110.6 110.5 127.0 123.7 106.5 110.4
6 Hạt tiêu 32 105 94 284 30 102 124 387 30 60 146 309 93.1 97.2 100.1 169.5 84.4 125.2
7 Gạo 782 424 1,973 1,072 750 406 2,723 1,479 951 491 3,071 1,490 95.9 95.8 78.9 82.8 88.7 99.3
8 Sắn và các sản phẩm từ sắn 214 80 1,191 444 220 89 1,411 533 170 60 1,220 418 102.7 110.2 129.8 147.7 115.6 127.5
– Sắn 107 29 499 127 80 19 580 146 41 10 352 78 75.5 64.5 195.5 194.9 164.6 187.4
9 Cao su 62 110 468 784 80 139 548 923 75 90 346 476 129.0 125.7 107.2 154.4 158.7 193.9
B Nhóm nhiên liệu và khoáng sản 244 946 289 1,235 172 1,351 118.6 168.0 91.5
10 Than đá 104 14 429 54 190 23 619 77 87 11 341 47 182.4 163.9 218.4 203.0 181.7 162.0
11 Dầu thô 198 99 1,020 487 260 144 499 631 399 108 2,101 693 131.2 145.9 65.2 133.3 23.8 91.1
12 Xăng dầu các loại 199 106 663 336 170 91 833 427 127 37 1,158 536 85.4 86.2 133.5 244.9 71.9 79.6
13 Quặng và khoáng sản khác 456 26 1,263 69 400 32 1,663 101 246 16 1,160 75 87.8 122.5 162.7 199.3 143.3 135.0
C Nhóm công nghiệp chế biến 22,581 90,801 22,254 113,055 15,775 84,183 98.6 141.1 134.3
14 Bánh kẹo và các SP từ ngũ cốc 72 251 75 326 56 281 104.8 134.8 116.3
15 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 100 301 120 421 60 270 119.6 198.8 155.8
16 Hoá chất 181 634 205 839 121 688 113.4 168.8 121.9
17 Sản phẩm hoá chất 151 595 160 755 108 552 105.9 148.4 136.8
18 Phân bón các loại 139 47 473 150 100 30 573 180 80 24 384 111 71.7 64.1 125.1 126.2 149.4 161.9
19 Chất dẻo nguyên liệu 134 189 534 661 140 186 674 847 121 100 534 502 104.3 98.6 115.5 186.0 126.1 168.8
20 Sản phẩm chất dẻo 400 1,478 400 1,878 263 1,352 99.9 152.1 138.9
21 Sản phẩm từ cao su 115 417 115 532 62 320 100.0 185.9 166.2
22 Túi sách, vali, mũ, ô dù 279 1,049 310 1,359 228 1,280 111.1 135.8 106.2
23 Mây, tre, cói và thảm 79 276 80 356 37 202 101.0 213.7 176.8
24 Gỗ và sản phẩm gỗ 1,398 5,198 1,400 6,598 776 4,092 100.1 180.3 161.3
– Sản phẩm gỗ 1,062 4,021 1,133 5,154 551 2,843 106.7 205.5 181.3
25 Giấy và sản phẩm từ giấy 138 505 140 645 106 568 101.2 131.9 113.5
26 Hàng dệt và may mặc 2,459 9,661 2,550 12,211 1,887 10,614 103.7 135.1 115.0
 – Vải các loại 187 745 191 936 111 749 102.2 172.8 125.0
27 Vải mành, vải kỹ thuật khác 62 227 60 287 14 173 97.2 425.2 166.2
28 Xơ, sợi dệt các loại 164 464 647 1,681 170 483.45 817 2,165 99 213 600 1,352 103.8 104.2 171.1 227.4 136.3 160.1
29 Giầy, dép các loại 1,720 6,511 1,950 8,461 1,309 6,693 113.4 149.0 126.4
30 Nguyên phụ liệu, dệt may, da, giày 182 654 170 824 109 672 93.4 155.5 122.6
31 Gốm, sứ 59 229 65 294 38 220 110.8 171.1 133.6
32 Thuỷ tinh và các SP thủy tinh 93 349 95 444 78 331 102.0 121.5 134.2
33 Đá quý và kim loại quý 58 222 70 292 277 572 121.3 25.3 51.0
34 Sắt thép các loại 1,021 770 3,914 2,792 1,000 765 4,914 3,557 428 245 3,030 1,668 98.0 99.4 233.8 311.9 162.2 213.3
35 Sản phẩm từ sắt thép 333 1,243 280 1,523 207 1,213 84.0 135.2 125.5
36 Kim loại thường khác và sản phẩm 316 1,162 270 1,432 191 979 85.5 141.5 146.3
37 Clanhke và xi măng 4,309 171 14,940 563 4,000 164 18,940 727 3,083 109 13,586 504 92.8 96.2 129.7 150.8 139.4 144.2
38 Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ 278 1,083 275 1,358 162 835 99.0 169.7 162.7
39 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 3,895 15,847 3,700 19,547 3,383 15,507 95.0 109.4 126.0
40 Điện thoại các loại và linh kiện 3,813 18,187 3,700 21,887 2,927 18,307 97.0 126.4 119.6
41 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 312 1,302 290 1,592 140 864 93.0 206.4 184.2
42 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 3,062 12,173 2,700 14,873 1,722 8,507 88.2 156.8 174.8
43 Dây điện và cáp điện 264 961 255 1,216 169 890 96.7 151.1 136.6
44 Phương tiện vận tải và phụ tùng 890 3,547 890 4,437 492 3,190 100.0 181.0 139.1
45 Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 233 893 300 1,193 160 875 128.9 187.1 136.4
D Hàng hoá khác 1,298 4,692 963.5 5,655 1,115 4,885 74.2 86.4 115.8
Nguồn: Bộ Công Thương

Nguồn: Bộ Công Thương

Trong tháng 5/2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng hàng nông, thủy sản và nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản có sự gia tăng nhưng nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo – nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung lại giảm nhẹ so với tháng trước. Mặc dù vậy, tính chung 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến và nhóm hàng nông, thủy sản vẫn tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nhóm nhiên liệu khoáng sản vẫn trong xu hướng giảm.

– Kim ngạch xuất khẩu nhóm nông, lâm, thuỷ sản:  Kim ngạch xuất khẩu tháng 05/2021 ước đạt 2,49 tỷ USD, tăng 2,8% so với tháng 04/2021 và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm 9,6% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tính chung 5 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này ước đạt 10,99 tỷ USD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2020.

Nhìn chung các mặt hàng thuộc nhóm nông, thủy sản đều ghi nhận sự tăng trưởng trong 5 tháng đầu năm nay. Trong đó, cao su là mặt hàng tăng trưởng mạnh nhất với mức tăng lên tới 58,7% về lượng và tăng 93,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020, đạt 548 nghìn tấn, trị giá 923 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn cũng tăng trưởng 27,5%, tương tự, hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong nhóm này là thủy sản và hàng rau quả cũng tăng lần lượt là 12% và 18% so với cùng kỳ năm 2020.

Trong khi đó, xuất khẩu hạt tiêu giảm 15,6% về lượng nhưng kim ngạch tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 124 nghìn tấn, trị giá 387 triệu USD. Nguyên nhân chủ yếu là do giá hạt tiêu tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm nay, với mức giá xuất khẩu bình quân đạt 3.127 USD/tấn, tăng 48,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Cùng với hạt tiêu, giá xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác trong 5 tháng đầu năm nay cũng tăng so với cùng kỳ năm 2020 như cà phê tăng 7,3%, chè tăng 3,2%, cao su tăng 22,3%, sắn và sản phẩm sắn tăng 10,4%…

Đối với mặt hàng gạo, dù khối lượng xuất khẩu mặt hàng này trong 5 tháng đầu năm nay giảm 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng bù lại giá xuất khẩu gạo lại tăng tới 11,9% (đạt bình quân 543 USD/tấn). Nhờ đó kim ngạch xuất khẩu gạo thu về trong 5 tháng đầu năm 2021 không giảm nhiều so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ giảm 0,7%.

Kim ngạch xuất khẩu nhóm nhiên liệu và khoáng sản: Kim ngạch xuất khẩu tháng 05/2021 tăng 18,6% so với tháng 04/2021 và tăng 68% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là nhóm hàng duy nhất có kim ngạch xuất khẩu giảm trong 5 tháng đầu năm 2021, với mức giảm 8,5%. Nhóm hàng này ghi nhận sự sụt giảm kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái ở các mặt hàng như: Dầu thô giảm 8,9%, xăng dầu các loại giảm 20,4%. Trong khi đó, than đá tăng 62%; quặng và khoáng sản khác tăng 35% so với cùng kỳ.

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến:

Trong tháng 5/2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này ước đạt 22,25 tỷ USD, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm 2020. Những mặt hàng chủ lực trong nhóm này có sự sụt giảm so với tháng 4/2020 như: Điện thoại các loại và linh kiện giảm 3%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 5%, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác giảm 11,8%. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu dệt may; giày dép; xơ, sợi dệt các loại vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan, với mức tăng lần lượt là 3,7%; 13,4% và 4,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Mặc dù chậm lại trong 2 tháng gần đây, nhưng tính chung 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến vẫn duy trì mức tăng trưởng cao 34,3% so với cùng kỳ năm 2020, ước đạt 113,05 tỷ USD, chiếm 86,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Đà tăng trưởng này đến từ hầu hết các mặt hàng chủ chốt của nhóm như: Điện thoại các loại và linh kiện tăng 19,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 26%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng tới 74,8%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 61,3%…

Đáng chú ý, xuất khẩu hàng dệt, may mặc và giày dép các loại cũng có sự phục hồi rõ nét trở lại với mức tăng trưởng 15% và 26,4% so với 5 tháng năm 2020.

Về thị trường xuất khẩu: 5 tháng đầu năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 37,6 tỷ USD, tăng 49,8% so với cùng kỳ năm trước; tiếp đến là Trung Quốc đạt 20,1 tỷ USD, tăng 26%; thị trường EU đạt 16,1 tỷ USD, tăng 20,8%; thị trường ASEAN đạt 11,5 tỷ USD, tăng 23,6%; Hàn Quốc đạt 8,9 tỷ USD, tăng 17,1%; Nhật Bản đạt 8,4 tỷ USD, tăng 7,7%.

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THEO THỊ TRƯỜNG THÁNG 5 NĂM 2021
Đơn vị tính:  Tr. USD
TT TÊN NƯỚC NĂM 2021 NĂM 2020 TỶ LỆ (%)
TH T4 TH
4T
ƯTH T5 ƯTH 5T TH T5 TH 5T T5 SO VỚI T4 T5 SO VỚI CÙNG KỲ 5T SO VỚI CÙNG KỲ
Tổng giá trị 26,549.7 104,941.5 26,000.0 130,941.5 19,170.1 100,169.3 97.9 135.6 130.7
I Châu Á 12,266.6 49,554.4 12,427.0 61,981.4 9,689.7 50,186.7 101.3 128.2 123.5
Đông Nam Á 2,391.3 9,177.0 2,356.0 11,533.0 1,562.5 9,329.1 98.5 150.8 123.6
1 Brunây 0.7 3.5 1.0 4.5 1.1 10.6 153.2 94.1 42.7
2 Campuchia 372.3 1,589.2 350.0 1,939.2 340.0 1,689.0 94.0 103.0 114.8
3 Đông Timo 0.2 23.7 2.0 25.7 1.0 29.4 899.8 207.7 87.2
4 Indonexia 328.5 1,321.2 312.0 1,633.2 116.8 1,130.4 95.0 267.1 144.5
5 Lào 58.2 217.6 52.0 269.6 44.6 226.8 89.3 116.7 118.9
6 Malaixia 393.0 1,384.8 375.0 1,759.8 233.0 1,341.5 95.4 161.0 131.2
7 Myanma 22.8 120.5 35.0 155.5 42.5 289.7 153.7 82.4 53.7
8 Philippin 410.1 1,327.0 416.0 1,743.0 325.4 1,546.0 101.4 127.8 112.7
9 Singapo 318.7 1,230.7 315.0 1,545.7 177.9 1,135.5 98.8 177.1 136.1
10 Thái Lan 486.8 1,958.8 498.0 2,456.8 280.4 1,930.2 102.3 177.6 127.3
Đông Á 8,605.5 35,069.2 8,878.0 43,947.2 7,428.3 36,485.9 103.2 119.5 120.4
11 Đài Loan 394.1 1,372.9 418.0 1,790.9 388.4 1,845.4 106.1 107.6 97.0
12 Hàn Quốc 1,887.6 7,060.2 1,925.0 8,985.2 1,496.3 7,671.7 102.0 128.7 117.1
13 Hồng Kông 864.5 3,735.9 882.0 4,617.9 895.5 3,164.9 102.0 98.5 145.9
14 Nhật Bản 1,725.4 6,607.5 1,823.0 8,430.5 1,390.4 7,828.2 105.7 131.1 107.7
15 Trung Quốc 3,733.9 16,292.7 3,830.0 20,122.7 3,257.7 15,975.7 102.6 117.6 126.0
Trung Nam Á 669.9 2,883.2 607.0 3,490.2 278.9 2,237.1 90.6 217.6 156.0
16 Ấn Độ 465.1 2,173.3 432.0 2,605.3 222.3 1,793.5 92.9 194.3 145.3
17 Iran
18 Pakistan 43.5 166.4 35.0 201.4 24.5 133.6 80.5 142.8 150.8
19 Cadăcxtan
20 Srilanca 27.4 114.6 25.0 139.6 9.3 71.5 91.1 269.2 195.2
21 Băng la đét 133.9 428.9 115.0 543.9 22.8 238.5 85.9 504.3 228.0
Tây Á 599.8 2,425.0 586.0 3,011.0 420.0 2,134.6 97.7 139.5 141.1
22 Ả rập Xê út 31.5 142.8 30.0 172.8 19.0 132.8 95.1 157.9 130.1
23 Các tiểu VQ Ả rập thống nhất 354.3 1,534.6 344.0 1,878.6 255.6 1,232.6 97.1 134.6 152.4
24 Cô oét 5.5 20.3 4.0 24.3 3.8 23.4 73.2 106.5 104.1
25 Irắc 26.3 80.9 25.0 105.9 23.3 139.2 95.1 107.3 76.1
26 Thổ Nhĩ Kỳ 110.1 366.3 115.0 481.3 67.1 332.5 104.5 171.5 144.8
27 Ixraen 72.1 280.1 68.0 348.1 51.3 274.0 94.3 132.6 127.0
28 Quata
II Châu Âu 4,123.7 16,141.7 3,890.7 20,032.4 3,237.0 16,388.9 94.4 120.2 122.2
EU 27 3,295.3 12,935.4 3,125.7 16,061.1 2,655.7 13,295.0 94.9 117.7 120.8
29 Ai – Len 19.2 61.9 18.0 79.9 10.9 53.9 93.6 165.0 148.3
30 Áo 175.8 1,021.3 168.0 1,189.3 195.3 1,175.9 95.6 86.0 101.1
31 Bỉ 312.4 1,063.9 290.0 1,353.9 187.4 932.3 92.8 154.8 145.2
32 Bồ Đào Nha 30.5 161.3 28.0 189.3 27.1 132.9 91.7 103.3 142.4
33 Đan Mạch 33.4 117.6 35.0 152.6 21.7 117.8 104.7 160.9 129.5
34 Đức 646.6 2,341.3 631.0 2,972.3 559.1 2,749.1 97.6 112.9 108.1
35 Hà Lan 720.5 2,631.0 725.0 3,356.0 526.9 2,638.7 100.6 137.6 127.2
36 Italia 269.8 1,227.1 255.0 1,482.1 245.0 1,162.4 94.5 104.1 127.5
37 Phần Lan 27.9 108.2 20.0 128.2 8.3 64.4 71.6 242.1 198.9
38 Pháp 250.4 1,050.9 215.0 1,265.9 283.8 1,197.1 85.9 75.8 105.7
39 Tây Ban Nha 175.2 739.9 156.0 895.9 128.5 803.6 89.0 121.4 111.5
40 Thuỵ Điển 81.8 352.4 72.0 424.4 76.5 465.8 88.0 94.1 91.1
41 Hy Lạp 27.8 115.3 25.0 140.3 19.4 101.1 90.0 128.9 138.7
42 Đảo Síp 3.1 10.8 2.5 13.3 3.6 14.5 81.3 68.8 92.0
43 Cộng hoà Séc 52.9 184.4 45.0 229.4 47.5 163.1 85.0 94.7 140.6
44 Estonia 2.7 11.2 2.0 13.2 10.3 27.1 74.3 19.4 48.8
45 Hungari 61.7 241.7 59.0 300.7 42.1 222.2 95.6 140.0 135.4
46 Latvia 13.0 67.4 15.0 82.4 9.3 71.3 115.0 162.1 115.5
47 Litva 14.6 36.1 12.0 48.1 7.4 44.4 82.4 162.7 108.1
48 Malta 1.6 3.4 1.2 4.6 0.7 3.5 73.8 166.4 132.1
49 Ba Lan 186.3 726.9 175.0 901.9 120.4 574.6 93.9 145.4 157.0
50 Slovakia 115.9 404.4 105.0 509.4 69.6 324.1 90.6 150.9 157.2
51 Slovenia 30.6 114.6 32.0 146.6 20.2 99.4 104.7 158.3 147.5
52 Bungaria 10.1 32.3 9.0 41.3 4.2 23.1 89.3 212.1 179.0
53 Rumani 15.5 57.3 18.0 75.3 21.6 84.4 115.9 83.2 89.2
54 Luxembourg 9.2 31.4 7.0 38.4 4.8 20.8 76.4 144.5 185.0
55 Croatia 6.6 21.5 5.0 26.5 3.9 27.7 75.3 129.5 95.6
Một số nước Tây Âu, Đông Âu và Bắc Âu 828.3 3,206.3 765.0 3,971.3 581.3 3,093.9 92.4 131.6 128.4
56 Anh 419.2 1,887.4 406.0 2,293.4 308.5 1,833.8 96.8 131.6 125.1
57 Nga 342.7 1,109.8 295.0 1,404.8 211.6 970.5 86.1 139.4 144.8
58 Ucraina 31.4 110.2 30.0 140.2 17.8 85.7 95.6 168.8 163.5
59 Belarus
60 Thụy Sỹ 26.2 58.1 24.0 82.1 34.3 149.4 91.7 70.0 55.0
61 Na Uy 8.9 40.9 10.0 50.9 9.1 54.6 113.0 110.3 93.3
62 Aixơlen
III Châu Mỹ 9,010.5 34,731.6 8,887.0 43,618.6 5,531.7 29,353.1 98.6 160.7 148.6
Bắc Mỹ 8,123.8 31,468.3 8,072.0 39,540.3 5,164.9 26,551.6 99.4 156.3 148.9
63 Canada 411.6 1,536.7 392.0 1,928.7 259.7 1,444.0 95.2 150.9 133.6
64 Mỹ 7,712.2 29,931.7 7,680.0 37,611.7 4,905.2 25,107.6 99.6 156.6 149.8
Nam Mỹ 71.6 211.9 65.0 276.9 15.5 172.5 90.8 418.3 160.6
65 Côlômbia 71.6 211.9 65.0 276.9 15.5 172.5 90.8 418.3 160.6
Các nước Mỹ la tinh và vùng Caribê 815.1 3,051.4 750.0 3,801.4 351.3 2,629.0 92.0 213.5 144.6
66 Achentina 71.4 322.0 80.0 402.0 22.7 163.9 112.0 352.6 245.3
67 Braxin 167.4 682.1 159.0 841.1 85.6 688.6 95.0 185.7 122.2
68 Chi Lê 123.9 445.2 110.0 555.2 38.5 370.5 88.8 285.4 149.8
69 Cu Ba
70 Mêhicô 359.8 1,288.4 326.0 1,614.4 178.5 1,145.7 90.6 182.7 140.9
71 Panama 19.8 107.2 20.0 127.2 18.1 141.2 101.0 110.6 90.1
72 Pêru 72.8 206.6 55.0 261.6 7.9 119.1 75.5 697.1 219.6
IV Châu Phi 272.0 923.2 231.8 1,155.0 208.2 928.2 85.2 111.4 124.4
Bắc Phi 54.0 204.0 48.0 252.0 44.2 246.5 88.9 108.7 102.2
73 Ai Cập 41.8 161.1 38.0 199.1 33.2 177.5 90.9 114.3 112.2
74 Angiêri 12.2 42.8 10.0 52.8 10.9 68.9 82.3 91.6 76.6
Các nước Châu Phi khác 218.0 719.2 183.8 903.0 164.0 681.7 84.3 112.1 132.5
75 Ăngôla 1.1 3.6 1.0 4.6 0.7 6.3 93.8 151.3 73.1
76 Bờ biển Ngà 24.9 74.9 22.0 96.9 32.6 79.9 88.2 67.5 121.3
77 Gana 74.7 157.9 52.0 209.9 49.0 132.9 69.6 106.1 157.9
78 Nam Phi 73.6 311.4 68.0 379.4 40.5 257.8 92.4 168.1 147.2
79 Nigiêria 12.1 40.8 10.0 50.8 7.7 50.9 82.9 130.4 99.7
80 Xênêgan 1.8 7.4 2.0 9.4 10.3 17.9 111.8 19.5 52.3
81 Môdămbic 3.2 16.6 4.0 20.6 3.9 23.9 123.4 102.4 86.1
82 Tanzania 3.1 10.9 3.0 13.9 2.3 17.4 96.5 131.3 79.7
83 Tôgô 18.1 67.1 16.6 83.7 13.4 68.3 91.7 124.0 122.6
84 Kênia 5.4 28.7 5.2 33.9 3.8 26.4 96.2 137.8 128.3
85 Camorun
86 Tuynidi
V Châu Đại Dương 440.4 1,648.5 413.0 2,061.5 250.6 1,577.9 93.8 164.8 130.6
87 Niudilân 52.6 216.5 48.0 264.5 31.1 173.3 91.2 154.4 152.6
88 Ôxtrâylia 387.8 1,432.0 365.0 1,797.0 219.5 1,404.6 94.1 166.3 127.9
VI Thị trường chưa phân tổ 436.7 1,942.1 150.5 2,092.6 252.9 1,734.5 34.5 59.5 120.6

Nguồn: Bộ Công Thương

Về nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu có sự gia tăng mạnh mẽ trong 5 tháng đầu năm 2021 nhờ sự mở rộng của lĩnh vực sản xuất đã thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Cụ thể, tháng 5/2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 28 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 10,1 tỷ USD, tăng 2,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 17,9 tỷ USD, tăng 0,1%.
So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 5 tăng 56,4%, trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 41,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 66,5%.

Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 131,31 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 45,8 tỷ USD, tăng 30,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 85,51 tỷ USD, tăng 39,9%.

Về nhóm hàng nhập khẩu

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THEO MẶT HÀNG THÁNG 5 NĂM 2021
Đơn vị tính: Số lượng: 1.000 tấn; Trị giá: Tr. USD
TT NĂM 2021 NĂM 2020 TỶ LỆ (%)
TH T4 TH 4T ƯTH T5 ƯTH 5T TH T5 TH 5T T5 SO VỚI T4 T5 SO VỚI CÙNG KỲ 5T SO VỚI CÙNG KỲ
Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá
I Tổng giá trị nhập khẩu 27,775 103,310 28,000 131,310 17,907 96,299 100.8 156.4 136.4
DN 100% vốn trong nước 9,891 35,700 10,100 45,800 7,156 35,166 102.1 141.1 130.2
DN có vốn ĐTNN 17,884 67,611 17,900 85,511 10,751 61,133 100.1 166.5 139.9
II Mặt hàng chủ yếu
A Nhóm hàng cần nhập khẩu 24,535 91,051 24,208 115,259 15,941 85,113 98.7 151.9 135.4
1 Thủy sản 192 691 190 881 144 700 98.9 131.8 125.8
2 Hạt điều 469 764 1,151 1,835 220 330 1,371 2,165 110 136 407 580 46.9 43.2 200.7 243.3 336.8 373.4
3 Lúa mỳ 413 116 1,611 436 380 110 1,991 546 229 63 1,338 342 92.0 94.7 165.6 175.7 148.9 159.5
4 Ngô 714 202 3,410 862 1,000 286 4,410 1,147 1,003 212 3,144 659 140.1 141.5 99.7 134.5 140.3 174.1
5 Đậu tương 219 125 748 411 250 142 998 553 275 108 824 332 113.9 113.5 90.9 131.0 121.1 166.5
6 Sữa và sản phẩm từ sữa 120 406 110 516 95 467 91.5 115.4 110.4
7 Dầu, mỡ, động thực vật 89 360 100 460 68 296 112.1 146.6 155.4
8 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 438 1,646 420 2,066 328 1,436 95.8 128.0 143.8
9 Nguyên, phụ liệu thuốc lá 24 43 20 63 17 61 84.5 119.2 102.4
10 Quặng và khoáng sản khác 2,401 383 8,116 1,252 2,600 329 10,716 1,581 1,268 108 6,630 587 108.3 85.8 205.1 304.4 161.6 269.3
11 Than đá 3,943 349 12,698 1,100 4,800 441 17,498 1,542 7,084 489 24,597 1,806 121.7 126.3 67.8 90.2 71.1 85.4
12 Dầu thô 824 388 2,711 1,202 615 287 3,326 1,489 999 195 5,551 1,938 74.7 73.8 61.6 147.1 59.9 76.8
13 Xăng dầu các loại 733 392 2,775 1,436 800 450 3,575 1,887 750 197 3,186 1,333 109.1 114.9 106.6 228.2 112.2 141.5
14 Khí đốt hoá lỏng 115 65 554 340 180 95 734 434 159 64 691 336 157.1 144.8 113.2 148.5 106.3 129.2
15 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 125 383 110 493 49 353 88.1 224.7 139.6
16 Hoá chất 689 2,433 780 3,213 311 2,007 113.2 251.2 160.1
17 Sản phẩm hoá chất 613 2,327 660 2,987 370 2,204 107.7 178.2 135.6
18 Nguyên liệu dược phẩm 36 143 40 183 43 204 111.1 92.6 89.7
19 Dược phẩm 226 910 280 1,190 272 1,258 124.0 103.0 94.6
20 Phân bón 342 96 1,328 360 400 121 1,728 481 405 111 1,690 428 116.9 126.3 98.7 109.0 102.3 112.3
– Ure 18 6 33 11 21 8 55 19 8 2 47 12 116.9 116.9 273.5 365.1 116.3 151.5
21 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 84 283 90 373 55 275 107.0 162.6 135.5
22 Chất dẻo nguyên liệu 603 1,045 2,466 3,918 650 1,050 3,116 4,968 491 561 2,600 3,299 107.8 100.5 132.2 187.3 119.9 150.6
23 Sản phẩm từ chất dẻo 673 2,612 750 3,362 468 2,701 111.4 160.3 124.5
24 Cao su các loại 102 169 607 860 150 244 757 1,104 58 74 302 448 146.5 144.3 257.6 331.0 251.0 246.4
25 Sản phẩm từ cao su 99 346 105 451 62 329 106.5 169.2 137.3
26 Gỗ và sản phẩm 263 992 300 1,292 187 919 114.0 160.3 140.6
27 Giấy các loại 202 186 812 699 250 239 1,062 938 153 126 828 680 123.6 128.0 163.6 189.5 128.2 138.0
28 Sản phẩm từ giấy 92 324 95 419 57 299 103.8 167.4 140.2
29 Bông các loại 175 319 576 996 160 301 736 1,297 127 203 663 1,083 91.3 94.4 126.1 148.5 111.0 119.7
30 Xơ, sợi dệt các loại 103 243 408 875 100 242 508 1,117 58 122 403 831 96.9 99.5 173.1 199.0 125.8 134.4
31 Vải các loại 1,412 4,391 1,600 5,991 927 4,504 113.3 172.7 133.0
32 Nguyên, phụ liệu dệt, may, da giầy 633 2,132 660 2,792 396 2,108 104.3 166.5 132.5
33 Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 135 569 140 709 101 537 103.6 139.0 131.9
34 Thép các loại 1,348 1,088 5,023 3,733 1,000 913 6,023 4,647 1,053 636 5,514 3,369 74.2 83.9 95.0 143.6 109.2 137.9
– Phôi thép 0 1 1 3 0 1 2 4 0 0 0 1 74.2 74.2 592.2 660.5 510.9 468.7
35 Sản phẩm từ thép 426 1,587 450 2,037 298 1,585 105.5 151.2 128.5
36 Kim loại thường khác 172 694 695 2,858 170 697 865 3,555 134 374 739 2,362 98.8 100.5 127.2 186.7 117.0 150.5
37 Sản phẩm từ kim loại thường khác 138 533 150 683 98 528 108.3 152.6 129.3
38 Máy tính, sp điện tử và linh kiện 5,682 22,229 5,200 27,429 4,334 22,000 91.5 120.0 124.7
39 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 3,924 14,751 3,900 18,651 2,477 13,721 99.4 157.4 135.9
40 Dây điện và dây cáp điện 210 769 200 969 132 694 95.1 152.1 139.6
41 Ô tô nguyên chiếc các loại (trừ xe dưới 9 chỗ) 4,549 155 16,795 537 4,500 152 21,295 689 788 33 8,473 270 98.9 98.2 571.1 455.8 251.3 254.9
42 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 88 325 130 455 89 314 148.2 146.1 144.9
43 Điện thoại các loại và linh kiện 1,344 6,156 1,300 7,456 752 4,928 96.8 172.8 151.3
B Nhóm hàng cần kiểm soát NK 1,794 6,536 1,949 8,486 979 6,019 108.6 199.1 141.0
1 Rau quả 106 457 120 577 98 477 113.1 122.2 121.0
2 Bánh kẹo và các SP từ ngũ cốc 31 142 40 182 26 128 130.9 155.1 141.9
3 Chế phẩm thực phẩm khác 88 335 100 435 89 380 113.3 112.6 114.5
4 Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh 103 357 105 462 74 354 101.8 141.8 130.4
5 Phế liệu sắt thép 599 250 2,035 818 650 255 2,685 1,073 373 82 2,162 554 108.5 102.0 174.3 311.1 124.2 193.8
6 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 91 303 85 388 25 222 93.6 336.6 174.5
7 Ôtô nguyên chiếc dưới 9 chỗ 10,337 155 33,366 584 10,500 189 43,866 774 4,079 78 28,455 550 121.9 243.0 140.7
8 Linh kiện phụ tùng ô tô dưới 9 chỗ 452 1,674 500 2,174 164 1,320 110.7 304.8 164.7
9 Xe máy và linh kiện, phụ tùng 81 303 95 398 50 279 117.9 190.3 142.4
10 Hàng điện gia dụng và linh kiện 246 890 260 1,150 151 882 105.7 172.2 130.4
11 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 192 674 200 874 142 872 104.1 140.5 100.1
C Hàng hoá khác 1,445 5,722 1,843 7,565 987 5,167 127.5 186.7 146.4
III Xuất siêu – Nhập siêu -1,225 1,631 -2,000 -369 1,263 3,870
Tỷ lệ nhập siêu/xuất siêu (%) -4.6 1.6 -7.7 -0.3 6.6 3.9

Nguồn: Bộ Công Thương

– Nhóm hàng cần nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu tháng 5 ước đạt 24,2 tỷ USD, tăng 51,9% so với cùng kỳ năm 2020. 5 tháng đầu năm 2021 đạt 115,26 tỷ USD, tăng 35,4%. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu hầu hết các mặt hàng 5 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm 2020 như: Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 24,7%, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 35,9%, điện thoại các loại và linh kiện tăng 51,3%…

– Nhóm hàng cần kiểm soát và hạn chế nhập khẩu: Trong 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng cần kiểm soát đạt 8,49 tỷ USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2020. Trong nhóm hàng này, kim ngạch nhập khẩu rau quả tăng 21%, bánh kẹo và sản phẩm ngũ cốc tăng 41,9%, ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ tăng 40,7% về kim ngạch.

Về thị trường nhập khẩu: 5 tháng đầu năm nay, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 43,5 tỷ USD, tăng 53,3% so với cùng kỳ năm trước; tiếp theo là Hàn Quốc đạt 20,9 tỷ USD, tăng 20,5%; thị trường ASEAN đạt 18,1 tỷ USD, tăng 54,6%; Nhật Bản đạt 9 tỷ USD, tăng 15,9%; thị trường EU đạt 6,7 tỷ USD, tăng 16,8%; Hoa Kỳ đạt 6,4 tỷ USD, tăng 7,5%.

NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THEO THỊ TRƯỜNG THÁNG 5 NĂM 2021
Đơn vị tính:  Tr. USD
TT TÊN NƯỚC NĂM 2021 NĂM 2020 TỶ LỆ (%)
TH T4 TH
4T
ƯTH T5 ƯTH 5T TH T5 TH 5T T5 SO VỚI T4 T5 SO VỚI CÙNG KỲ 5T SO VỚI CÙNG KỲ
Tổng giá trị 27,774.5 103,310.1 28,000.0 131,310.1 17,907.2 96,299.0 100.8 156.4 136.4
I Châu Á 22,632.3 83,642.4 22,712.6 106,355.0 13,653.4 75,981.5 100.4 166.4 140.0
Đông Nam Á 3,944.8 14,210.0 3,894.0 18,104.0 2,120.0 11,711.1 98.7 183.7 154.6
1 Brunây 27.2 84.2 24.0 108.2 26.0 155.9 88.3 92.3 69.4
2 Campuchia 840.2 2,303.1 685.0 2,988.1 79.0 476.1 81.5 867.2 627.6
3 Đông Timo 0.0
4 Indonêxia 644.8 2,293.0 640.0 2,933.0 394.9 2,119.3 99.3 162.1 138.4
5 Lào 60.1 239.0 63.0 302.0 28.0 182.8 104.8 225.1 165.2
6 Malaixia 750.3 2,873.7 742.0 3,615.7 481.0 2,392.9 98.9 154.3 151.1
7 Mianma 29.1 178.5 45.0 223.5 12.6 86.6 154.7 356.7 258.1
8 Philippin 174.4 620.2 165.0 785.2 97.5 606.2 94.6 169.2 129.5
9 Singapo 390.6 1,431.1 400.0 1,831.1 246.7 1,454.0 102.4 162.2 125.9
10 Thái Lan 1,028.2 4,187.2 1,130.0 5,317.2 754.4 4,237.3 109.9 149.8 125.5
Đông Á 17,325.3 64,819.5 17,577.0 82,396.5 10,944.4 60,052.8 101.5 160.6 137.2
11 Đài Loan 1,705.0 6,702.0 1,745.0 8,447.0 1,049.9 6,211.8 102.3 166.2 136.0
12 Hàn Quốc 4,004.7 16,644.1 4,210.0 20,854.1 2,717.3 17,312.5 105.1 154.9 120.5
13 Hồng Kông 145.7 468.5 125.0 593.5 64.5 380.1 85.8 193.8 156.1
14 Nhật Bản 1,874.6 7,078.2 1,927.0 9,005.2 1,239.1 7,772.5 102.8 155.5 115.9
15 Trung Quốc 9,595.3 33,926.6 9,570.0 43,496.6 5,873.6 28,375.9 99.7 162.9 153.3
Trung Nam Á 660.9 2,304.3 600.6 2,904.9 277.3 1,603.9 90.9 216.6 181.1
16 Ấn Độ 633.3 2,206.3 575.0 2,781.3 266.4 1,518.8 90.8 215.8 183.1
17 Iran 0.0
18 Pakistan 14.6 52.9 13.0 65.9 6.6 42.3 88.9 197.5 155.7
19 Cadăcxtan 6.8 20.8 5.6 26.4 0.6 11.4 82.1 903.0 231.4
20 Băng la đét 6.1 24.3 7.0 31.3 3.7 31.4 114.1 189.5 99.8
Tây Á 701.2 2,308.7 641.0 2,949.7 311.7 2,613.8 91.4 205.6 112.9
21 Ả rập Xê út 133.6 575.5 145.0 720.5 72.2 394.8 108.5 200.9 182.5
22 Các tiểu Vưong quốc Ả rập thống nhất 25.0 162.6 45.0 207.6 40.1 179.5 179.8 112.2 115.7
23 Cô oét 406.1 1,125.8 325.0 1,450.8 85.0 1,468.1 80.0 382.2 98.8
24 Irắc 0.0
25 Thổ Nhĩ Kỳ 32.3 103.6 29.0 132.6 21.8 118.8 89.7 132.8 111.6
26 Ixraen 94.1 295.1 85.0 380.1 84.9 375.4 90.3 100.2 101.2
27 Quata 10.0 46.1 12.0 58.1 7.7 77.3 119.8 155.6 75.2
II Châu Âu 1,676.6 6,674.8 1,747.2 8,422.0 1,549.0 7,369.7 104.2 112.8 114.3
EU 27 1,339.9 5,330.1 1,382.7 6,712.8 1,157.4 5,745.5 103.2 119.5 116.8
28 Ai – Len 374.9 1,486.7 380.0 1,866.7 363.4 1,691.2 101.4 104.6 110.4
29 Áo 25.7 104.4 26.0 130.4 22.2 117.2 101.2 117.3 111.3
30 Bỉ 35.5 143.4 36.0 179.4 32.3 189.0 101.3 111.6 94.9
31 Bồ Đào Nha 15.2 54.5 17.0 71.5 8.2 35.4 111.6 207.8 201.8
32 Đan Mạch 26.1 81.1 24.3 105.4 18.6 81.6 92.9 130.6 129.2
33 Đức 291.7 1,126.2 287.0 1,413.2 276.3 1,268.1 98.4 103.9 111.4
34 Hà Lan 59.6 214.9 56.9 271.8 49.0 249.5 95.4 116.2 108.9
35 Italia 147.8 592.5 165.0 757.5 104.2 610.8 111.7 158.3 124.0
36 Phần Lan 29.1 80.2 25.0 105.2 14.0 83.0 85.9 178.8 126.8
37 Pháp 120.4 530.8 137.0 667.8 104.7 572.4 113.8 130.9 116.7
38 Tây Ban Nha 47.7 187.3 48.0 235.3 47.0 202.6 100.7 102.1 116.1
39 Thuỵ Điển 25.0 116.4 30.0 146.4 27.1 141.3 119.9 110.7 103.6
40 Hy Lạp 5.9 28.7 7.0 35.7 3.6 31.9 118.4 193.1 112.1
41 Đảo Síp 3.2 14.2 3.0 17.2 3.4 21.2 92.9 89.5 80.9
42 Cộng hoà Séc 15.4 52.2 15.0 67.2 9.3 50.7 97.2 160.7 132.6
43 Estonia 1.4 5.0 1.5 6.5 2.0 5.8 107.4 75.7 113.0
44 Hungari 39.7 194.8 44.0 238.8 24.3 116.4 110.9 181.3 205.2
45 Latvia 1.5 7.5 1.8 9.3 1.1 15.6 117.1 159.1 59.5
46 Litva 1.9 11.6 2.0 13.6 1.3 5.4 104.9 151.6 249.1
47 Malta 3.0 13.7 2.5 16.2 1.5 14.0 84.0 163.7 116.1
48 Ba Lan 41.6 143.4 38.0 181.4 22.1 119.8 91.2 171.7 151.4
49 Slovakia 4.9 24.3 6.3 30.6 3.4 15.6 129.2 186.0 195.7
50 Slovenia 5.9 16.3 6.0 22.3 4.8 25.7 101.0 125.0 86.7
51 Bungaria 5.5 27.8 7.2 35.0 4.2 25.7 130.3 171.1 135.9
52 Rumani 5.1 43.3 9.0 52.3 4.7 25.7 175.4 192.4 203.3
53 Luxembourg 3.4 15.5 4.0 19.5 2.5 20.9 118.4 158.5 93.4
54 Croatia 2.5 13.5 3.2 16.7 2.2 8.9 127.0 147.4 187.3
Một số nước Tây Âu, Đông Âu và Bắc Âu 336.7 1,344.7 364.5 1,709.2 391.6 1,624.2 108.3 93.1 105.2
55 Anh 74.3 239.5 72.0 311.5 54.3 280.9 96.9 132.6 110.9
56 Nga 138.5 658.0 172.0 830.0 207.9 847.5 124.2 82.7 97.9
57 Ucraina 31.4 78.4 26.5 104.9 44.2 80.9 84.4 59.9 129.6
58 Belarus 3.9 29.4 8.0 37.4 16.4 38.0 206.5 48.9 98.4
59 Thuỵ Sỹ 57.0 225.6 58.0 283.6 42.7 244.8 101.7 135.7 115.9
60 Na Uy 31.7 113.8 28.0 141.8 26.0 132.1 88.4 107.6 107.3
61 Aixơlen 0.0
III Châu Mỹ 2,128.1 7,815.9 2,314.0 10,129.9 1,952.9 8,791.9 108.7 118.5 115.2
Bắc Mỹ 1,375.5 5,269.5 1,499.0 6,768.5 1,284.9 6,299.7 109.0 116.7 107.4
62 Canada 67.3 241.0 74.0 315.0 59.1 296.7 94.6 125.1 106.2
63 Mỹ 1,308.2 5,028.5 1,425.0 6,453.5 1,225.8 6,003.0 1460.9 116.3 107.5
Các nước Mỹ la tinh và vùng Caribê 752.6 2,546.4 815.0 3,361.4 668.0 2,492.2 108.3 122.0 134.9
64 Achentina 283.5 854.4 305.0 1,159.4 295.4 1,085.4 107.6 103.2 106.8
65 Braxin 395.0 1,390.3 427.0 1,817.3 202.1 949.3 108.1 211.2 191.4
66 Chi Lê 28.0 107.8 29.0 136.8 21.9 109.5 103.6 132.4 124.9
67 Cu Ba 0.0
68 Mêhicô 36.5 163.0 45.0 208.0 146.9 311.5 123.4 30.6 66.8
69 Panama 0.0
70 Pêru 9.7 30.9 9.0 39.9 1.7 36.6 93.1 540.9 109.1
IV Châu Phi 210.6 633.4 207.8 841.2 234.4 717.4 98.7 88.7 117.3
Bắc Phi
71 Ai Cập
72 Angiêri
Các nước Châu Phi khác 210.6 633.4 207.8 841.2 234.4 717.4 98.7 88.7 117.3
73 Ăngôla 0.0
74 Bờ biển Ngà 34.9 137.5 38.0 175.5 30.3 88.2 108.8 125.2 198.9
75 Gana 13.3 30.8 11.0 41.8 33.3 63.2 82.8 33.1 66.2
76 Nam Phi 81.7 148.3 70.0 218.3 104.6 315.2 85.7 66.9 69.2
77 Nigiêria 13.2 54.8 20.0 74.8 28.3 71.7 151.8 70.7 104.4
78 Xênêgan 0.0
79 Camorun 11.9 48.5 14.0 62.5 14.7 59.8 118.1 95.0 104.5
80 Tuynidi 0.7 3.4 0.8 4.2 0.4 4.4 107.3 181.2 95.6
81 Công Gô 55.0 210.1 54.0 264.1 22.7 114.9 98.2 237.7 229.8
V Châu Đại Dương 638.9 2,404.4 637.0 3,041.4 453.2 2,167.1 99.7 140.6 140.3
82 Niudilân 60.0 202.7 57.0 259.7 41.3 232.7 94.9 138.1 111.6
83 Ôxtrâylia 578.9 2,201.7 580.0 2,781.7 411.9 1,934.4 100.2 140.8 143.8
VI Thị trường chưa phân tổ 488.0 2,139.3 381.4 2,520.7 64.4 1,271.4 78.2 592.1 198.3

Nguồn: Bộ Công Thương

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 5/2021 ước tính nhập siêu 2 tỷ USD. Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu cao hơn kim ngạch xuất khẩu khiến cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng đầu năm 2021 ước tính nhập siêu 369 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 3,87 tỷ USD), trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 12,74 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 12,37 tỷ USD.

Dự báo hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tiếp tục khởi sắc trong thời gian tới khi mà các hiệp định thương mại tự do đang dần được thực thi một cách toàn diện hơn, hiệu quả hơn. Đặc biệt, các hiệp định: CPTPP, EVFTA, UKFTA… sẽ tiếp tục tạo điều kiện để hàng hóa của Việt Nam thâm nhập vào các thị trường đối tác với thuế quan ưu đãi, thông qua đó thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Giá hàng hóa xuất khẩu cũng đang có xu hướng tăng, nhất là các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sẽ là động lực quan trọng để gia tăng giá trị xuất khẩu. Bên cạnh đó, ở các nước Mỹ và châu Âu đang dỡ bỏ dần hoặc hoàn toàn lệnh phong tỏa khi đã tiêm đủ số lượng vắc xin, cầu hàng hóa trên thị trường thế giới đang hồi phục trở lại, đây là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng có thế mạnh.

Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ 4 ở nhiều địa phương, nhất là một số tỉnh, thành trọng điểm ở khu vực miền Bắc như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội… là những địa phương có quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu đứng đầu của cả nước. Còn trên thế giới, châu Á tiếp tục là tâm điểm với số ca nhiễm Covid-19 mới gia tăng nhanh chóng, khiến hàng loạt quốc gia như Ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia hay Thái Lan phải áp đặt phong tỏa và thắt chặt các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Do đó, bản thân doanh nghiệp phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như khả năng thích ứng để vượt qua khó khăn, chủ động chuyển hướng để nắm bắt hiệu quả những cơ hội từ bối cảnh mới.

Thời gian qua, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, Bộ Công thương đã yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài cần cập nhật kịp thời tình hình, diễn biến dịch bệnh Covid-19 có thể gây ảnh hưởng đến các hoạt động hợp tác kinh tế – thương mại, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước; đề xuất các biện pháp để duy trì, phát triển thị trường xuất khẩu; hỗ trợ các doanh nghiệp tìm nguồn nhập khẩu hàng hóa, nguyên liệu, vật tư, linh kiện là đầu vào để đảm bảo ổn định sản xuất trong nước.

Đối với xuất khẩu nhóm hàng hóa nông – lâm – thủy sản, Bộ Công Thương đã yêu cầu các Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh và Lào Cai căn cứ tình hình thực tế, xem xét bố trí làm thêm giờ, kể cả làm việc vào Thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ để xử lý hồ sơ cấp C/O trong thời gian sớm nhất đối với nông sản xuất khẩu, đặc biệt là nông sản tại các địa phương đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh như Bắc Giang, Hải Dương và các mặt hàng đang vào vụ, có thời gian thu hoạch ngắn như vải; yêu cầu các Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu ở khu vực biên giới phía Bắc theo dõi sát tình hình thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới, báo cáo Bộ ngay khi có dấu hiệu nông sản xuất khẩu ùn tắc ở cửa khẩu.

 

[1] Trong 5 tháng đầu năm 2020, chỉ số IIP ngành sản xuất phân phối điện tháng 5/2020 giảm 1% so với cùng kỳ năm trước do tác động của dịch Covid-19.

[2] Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 5 tháng đầu năm 2020 đạt 196,47 tỷ USD, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 100,17 tỷ USD, giảm 0,9%; nhập khẩu đạt 96,3 tỷ USD, giảm 5%.

Nguồn: Bộ Công Thương

Xem tiếp phần 2.

Good Good Report

https://goodgood.vn

Xem thêm